K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: ΔBDA vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên DM=AM=MB=AB/2

Xét ΔAMD có MA=MD

nên ΔMAD cân tại M

mà \(\widehat{MAD}=60^0\)

nên ΔMAD đều

Xét ΔMBD có MB=MD

nên ΔMBD cân tại M

14 tháng 11 2016

A B C D E H M

a/ Ta có : AM = ME , BM = MC

=> Tứ giác ABEC là hình bình hành => CE = AB (1)

Xét tam giác ABH và tam giác BHD có góc BHA = góc BHD = 90 độ , BH là cạnh chung , AH = HD

=> tam giác ABH = tam giác BHD (c.g.c) => AB =BD (2)

Từ (1) và (2) suy ra được BD = CE

b/ Từ câu a) ta có tam giác ABH = tam giác BHD (c.g.c) => góc ABH = góc BHD 

=> BC là tia phân giác góc ABD

c/ Ta có \(\hept{\begin{cases}AH=HD\\BH\perp AD\end{cases}}\) => BH là đường trung trực của AD hay

BC là đường trung trực của AD. 

14 tháng 11 2016

Do mo de the ma ko biet lam

14 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C D E M H

a) Xét Δ CME và Δ BMA có:

EM = AM (gt)

CME = BMA (đối đỉnh)

CM = BM (gt)

Do đó, Δ CME = Δ BMA (c.g.c)

=> CE = AB (2 cạnh tương ứng) (1)

Chứng minh tương tự và => Δ ABH = Δ DBH (c.g.c)

=> AB = BD (2 cạnh tương ứng)

Từ (1) và (2) => CE = BD (đpcm)

b) Vì Δ ABH = Δ DBH (câu a) nên góc ABH = góc DBH (2 góc tương ứng)

=> BH là phân giác của góc ABD hay BC là phân giác của góc ABD (đpcm)

c) Vì \(AH\perp BC\) nên \(AD\perp BC\)

Mà AH = DH (gt)

Do đó, BC là đường trung trực của AD (đpcm)

1: Xét ΔABD và ΔECD có

DA=DE

\(\widehat{ADB}=\widehat{EDC}\)

DB=DC
DO đó: ΔABD=ΔECD

2: Xét tứ giác ABEC có

D là trung điểm của AE

D là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: EC//AB

hay EC⊥AC

4:Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD=1/2BC

1: Xét ΔABD và ΔECD có

DA=DE

\(\widehat{ADB}=\widehat{EDC}\)

DB=DC
DO đó: ΔABD=ΔECD

2: Xét tứ giác ABEC có

D là trung điểm của AE

D là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: EC//AB

hay EC⊥AC

4:Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD=1/2BC

a: Xét ΔBEC và ΔCDB có 

BE=CD

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đó: ΔBEC=ΔCDB

Suy ra: CE=DB

b: Xét ΔGBC có \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\)

nên ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

Ta có: GB+GD=BD

GE+GC=CE

mà BD=CE

và GB=GC

nên GD=GE

hay ΔGDE cân tại G

c: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: GB=GC

nên G nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,G,M thẳng hàng